Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2015

Nghiên cứu Văn hóa Đông Nam Á

Chương 1: Từ Đông Nam Á học đến nghiên cứu Văn hóa Đông Nam Á
1.1. Tổng quan về khu vực Đông Nam Á
- Tên gọi Đông Nam Á
- Đông Nam Á: Khu vực rộng lớn và đông dân, dân số trẻ
- Đông Nam Á: Những quốc gia đa tộc người
- Đông Nam Á: Những nền văn hóa đa tầng
1.2. Đông Nam Á học nghiên cứu những vấn đề gì? Phương pháp tiếp cận?
1.3. Nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á
- Phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa kiến tạo (cộng đồng ASEAN), Động thái văn hóa, Thuyết đa văn hóa, Thuyết sinh thái văn hóa, Trường phái Chức năng, Đặc thù luận lịch sử, giao lưu, tiếp biến văn hóa, Quá trình tộc người, điền dã dân tộc học,
- Phương pháp cụ thể: thư tịch, thực địa, so sánh văn hóa…
Chương 2: Văn hóa bản địa Đông Nam Á
2.1. Khái niệm văn hóa bản địa, tri thức bản địa (địa phương)
2.2. Văn hóa bản địa Đông Nam Á
- Văn hóa vật chất
- Tổ chức xã hội
- Văn hóa tinh thần
Chương 3: Văn hóa Đông Nam Á: thống nhất trong đa dạng
3.1. Sự tiếp xúc và giao lưu với Trung Hoa trong Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á
3.2. Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong văn hóa các quốc gia Đông Nam Á
3.3. Vai trò của tôn giáo trong Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á
-  Phật giáo tiểu thừa trong Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á lục địa (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar)
- Islam giáo trong Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á hải đảo (Malaysia, Brunei, Indonesia)
- Thiên Chúa giáo trong nền văn hóa Philippines, Đông Timor
Chương 4: Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC)
4.1. Văn hóa – xã hội là một trong ba trụ cột quan trọng của cộng đồng ASEAN
4.2. Mục tiêu của ASCC
4.3. Bản sắc văn hóa các quốc gia Đông Nam Á
Chương 5: Quản lý xuyên văn hóa ở Đông Nam Á
5.1. Khái niệm: Xuyên văn hóa, đa văn hóa; quản lý xuyên văn hóa
5.2. Tại sao phải quản lý xuyên văn hóa ở Đông Nam Á
5.3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của quản lý xuyên văn hóa trong bối cảnh xây dựng cộng đồng ASEAN
7. Điều kiện tiên quyết:
8. Tài liệu học tập
8.1. Sách, giáo trình chính
-           Phạm Đức Dương  (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội
-           Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam – Đông Nam Á: ngôn ngữ và văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.
-           Phạm Đức Dương – Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Giáo dục
-           Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đông Nam Á, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM
-           D.G.E. Hall  (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
-      Nguyễn Quốc Lộc(2007), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Đông Nam Á, NXB Văn nghệ, TP.HCM
-           Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007), Đông Nam Á – Truyền thống và hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội
-           Phan Thị Hồng Xuân (2012), Văn hóa các tộc người ở Malaysia và Singapore, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM
8.2. Tài liệu tham khảo khác
- Charlene M. Solomon, Michael S. Schell (2010), Quản lý xuyên văn hóa, NXB Tổng hợp TP.HCM, NXB Mc Graw – Hill, Tp.HCM
- Fon Tropenaars, Charles Hampden- Turner (2009), Chinh phục các đợt sóng Văn hóa - những bí quyết kinh doanh trong môi trường văn hóa đa dạng, NXB Tri thức, Hà Nội
- Grant Evans (CB) (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á - Tiếp cận nhân học, NXB VH dân tộc, Hà Nội
- Mijnd Huijser (2008), Lợi thế văn hóa - Một mô hình mới để thành công khi làm việc với các nhóm toàn cầu, NXB Trẻ, TP.HCM
- Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền VH - một góc nhìn từ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội
- Đức Ninh (2013), Xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN, NXB KHXH, Hà Nội
- Nhiều tác giả (2014), Toàn cầu hóa văn hóa địa phương và phát triển – cách tiếp cận nhân học, NXB ĐHQG, TP.HCM
- Nhiều tác giả (2014), Văn hóa, môi trường, lễ nghi và sức khỏe ở Việt Nam – Những cách tiếp cận Nhân học, NXB ĐHQG, TP.HCM
- Philip Kotler, Hermawan Kartaya - Hooi Den Hoan (2007), Tư duy ASEAN - thay đổi tư duy marketing hướng tới cộng đồng ASEAN 2015, NXB Thanh Niên - Báo Tiền Phong, Hà Nội
- Phạm Đức Thành, Trần Khánh (CB) (2006), Việt Nam trong ASEAN – nhìn lại và hướng tới, Viện NC ĐNA, NXB KHXH, Hà Nội
Tài liệu tiếng Anh:
- Niels Muuulder (2000), Inside Thai Society, Religion everyday life change, Silkworm books, OS Pringting House, BKK, Thailand
- Shahnon Ahmad (2000), Islam – Power and Gender, Harry Aveling, Penerbit Universiti Kebangsaan Malaysia, Malaysia
- Seyla Tith (2011), Cross cultural management, Angkor Khemra University, Chba Morn City
- Leo Suyadinata (2004), Ethnic relations and nation - building in Southeast Asia ( the case of the Ethnic Chinese), ISEAS Publications, Singapore
9. Đánh giá học phần
+ Điểm đánh giá trong quá trình dạy học phần, trọng số 40% gồm:
- Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập.
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận.
- Điểm đánh giá phần thực hành.
- Điểm chuyên cần.
- Điểm thi giữa học phần.
+ Thi kết thúc học phần, trọng số 60%. Thi một lần, hình thức thi: làm tiểu luận
10. Thang điểm: 10
11. Hướng dẫn tự học và các hình thức Đánh giá học phần
11.1. Hướng dẫn tự học
- Thời gian nghiên cứu: tối thiểu 60 giờ
- Nội dung nghiên cứu:
 + Chương 1: học viên dành 10 giờ ở nhà, đọc các tài liệu có liên quan đến: Đông Nam Á học, tổng quan về các quốc gia Đông Nam Á; nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á: lý thuyết và phương pháp tiếp cận;
+ Chương 2: học viên dành 10 giờ ở nhà, đọc các tài liệu có liên quan đến: khái niệm văn hóa bản địa, tri thức bản địa (địa phương), Văn hóa bản địa Đông Nam Á
+ Chương 3: học viên dành 10 giờ ở nhà, đọc các tài liệu có liên quan đến: văn hóa các nước Đông Nam Á hải đảo, Văn hóa các nước Đông Nam Á lục địa.
+ Chương 4: học viên dành 10 giờ ở nhà, đọc các tài liệu có liên quan đến: Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN.
+ Chương 5: học viên dành 10 giờ ở nhà, đọc các tài liệu có liên quan đến: quản lý xuyên văn hóa, toàn cầu hóa văn hóa
11.2. Hướng dẫn các hình thức đánh giá học phần
- Nội dung thi kết thúc học phần
(1) Trình bày lý thuyết nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á.
(2) Chứng minh văn hóa Đông Nam Á: thống nhất trong đa dạng
(3) Sự tiếp xúc và giao lưu với Trung Hoa trong Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á
(4) Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong văn hóa các quốc gia Đông Nam Á
 (5) Vai trò của Phật giáo trong văn hóa các nước Đông Nam Á lục địa
(6) Vai trò của Islam giáo trong văn hóa các nước Đông Nam Á hải đảo
(7) Phân tích SWOT về tính đa tộc người, đa văn hóa và tôn giáo ở Đông Nam Á
(8) Ý nghĩa của quản lý xuyên văn hóa Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay
(9) Phân tích bản sắc và giá trị của một số quốc gia Đông Nam Á

(10) Cộng đồng người Việt ở Đông Nam Á – cầu nối cho mối quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực.


PGS.TS.Phan Thị Hồng Xuân

Không có nhận xét nào: